Nguyên nhân
- Do virus thuộc họ Birnaviridae
- Là 1 ARN virus 2 sợi
- Gây tác hại trên hệ thống miễn dịch của gà
- Khó bị tiêu diệt
- Virus có thể sống lâu trong chuồng trại từ 54-122 ngày
- Thuốc sát trùng: ChloramineT, Formol… thường được sử dụng
Loài mắc bệnh
- Hầu hết các dòng gà đều mắc bệnh
- Gà đẻ thường nhạy cảm hơn gà thịt
- Tuổi mắc bệnh: 2-15 tuần tuổi
Chất chứa căn bệnh
- Túi Faricius, thận
- Chất tiết gà bệnh
- Nước, thức ăn nhiễm
Đường xâm nhập và sự lây lan
- Chủ yếu qua tiêu hóa
- Có thể lây qua đường mũi, mắt.
- Lây bệnh do nuôi nhốt chung với gà bệnh
- Qua thức ăn, nước uống bị nhiễm
- Chim hoang, côn trùng, mạt gà
- Qua con người: giày, quần áo…
Triệu chứng

- Thời gian nung bệnh 2-3 ngày
- Gà thường mổ vào hậu môn
- Lông xung quanh hậu môn bị nhiễm bẩn
- Phân lỏng màu trắng đục, có khi lẫn máu
- Gà suy sụp, mất nước, xù lông
- Bệnh số cao: 50%-100%
Bệnh tích
- Xác chết khô
- Cơ ngực sậm màu
- Ống dẫn tiểu tích urate
- Xuất huyết cơ ngực, đùi, cánh và phủ tạng
- Gan sưng, biến màu, có ổ hoại tử

- Dùng thuốc sát trùng glutaraldehyde tỷ lệ 1/200 hay 1/400. Để trống chuồng 1 tháng trước khi nuôi mới gia cầm. Có thể sử dụng formaline 10% để phun
- Dùng thuốc tiêu diệt bọ cánh cứng
- Thận bị hư hại
- Lúc lắc bắt đầu bệnh thì triển dưỡng, sau đĩ thì bất dưỡng
- Túi Faricius
Ngày thứ 3: sau nhiễm: Túi Fabricius bị thủy thủng, sung huyết, gia tăng
kích thước và trọng lượng. Bề mặt túi có thể được phủ bằng gelatin vàng nhạt,
đôi khi xuất huyết điểm hay có đốm xuất huyết. Gà có thể bài máu trong phân.
Ngày thứ 4: sau nhiễm: bệnh tích tăng ln, túi Fabricius tăng gấp 2-3 lần
Ngày thứ 5: bệnh tích viêm giảm dần, túi Fabricius giảm kích thước rồi bắt đầu bất
dưỡng
Từ ngày thứ 8: trọng lượng túi Fabricius giảm từ 1/3- 1/6 trọng lượng túi Fabricius bình
thường
Chẩn đoán
Chuẩn đoán phân biệt
- Dựa trên sự phát triển của bệnh (xuất hiện đột ngột, tử số cao rồi giảm dần triệu
chứng lâm sàng sau 5-7 ngày) và những bệnh tích chuyên biệt trên túi Fabricius - Cần phân biệt với: Newcastle, Bạch lỵ, cầu trùng, thiếu vít A.
Chuẩn đoán trong phòng thí nghiệm
Phân lập và giám định virus
Phát hiện kháng nguyên bằng: phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch (AGID) hoặc phản ứng huynh quang kháng thể (FA)
Phòng ngừa
Sử dụng vaccine LZ 228E của Intervet hay IBD cevac của Ceva pha nước uống cho gà 14 ngày tuổi. Nếu gà bố mẹ và gà đẻ pha vaccine uống lần 2 với D78 lúc gà 4-5 tuần tuổi.
Thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng trại. Hàng ngày cọ rửa, sát trùng dụng cụ chăn nuôi, máng ăn , uống
Hạn chế tham quan, xe cộ, người ra vào trại
Dùng thuốc sát trùng glutaraldehyde tỷ lệ 1/200 hay 1/400. Để trống chuồng 1 tháng trước khi nuôi mới gia cầm. Có thể sử dụng formaline 10% để phun – Dùng thuốc tiêu diệt bọ cánh cứng
Điều trị
Bổ sung vitamin C pha nước đường 2% (vitamin C 1gam/ 1 lít nước) uống liên tục 5-7 ngày.
Không sử dụng kháng sinh vì sẽ ảnh hưởng đến thận
XEM THÊM CÁC BỆNH VỀ GÀ TẠI ĐÂY
MỌI THẮC MẮC VUI LÒNG LIÊN HỆ